[Giải Đáp] Tại sao bà bầu không nên không được ngồi xổm
- Làm thế nào để yêu xa không chán giữ cho mối tình bền vững và lâu dài
- [20 Dấu Hiệu] Làm sao để biết con trai thích mình hay không thích mình
- Cách nhắn tin gây ấn tượng với bạn trai không bị nhàm chán cực hay
- Trên da nổi mẩn đỏ khắp người không sốt không ngứa ở người lớn là bị gì
- [TOP 99] Những kiểu tóc phù hợp với khuôn mặt tròn và to mọi thời đại
- Có thai không được ngồi xổm là một trong những lời nhắc nhở cho các mẹ bầu. Thế nhưng nhiều người thắc mắc rằng nguyên do từ đâu mà lại có lưu ý này và nó có đúng hay khoa học học không.
- Để giải đáp thắc mắc của chị em, chúng tôi mang đến bài viết tại sao bà bầu không nên ngồi xổm dưới đây. Hãy tham khảo và tìm câu trả lời cho mình nhé!
1. Tại sao bà bầu không được ngồi xổm?
- Từ xa xưa, theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, bà bầu thì không nên ngồi xổm. Vậy lý do là gì? Liệu tư thế đó có gây ảnh hưởng có hại đến thai nhi hay không?
- Theo thông tin chuyên gia chia sẻ, thì bà bầu ngồi xổm không gây hại cho thai nhi nhưng lại nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ. Nhất là vào những tháng cuối thai kỳ, khi bụng đã khá lớn, rất khó di chuyển nhất là các thao tác đứng lên, ngồi xuống.
Tại sao bà bầu không được ngồi xổm?
- Việc ngồi xổm sẽ tạo một áp lực rất lớn đến xương sống, bị kéo căng ra. Hệ quả là mẹ sẽ thấy đau đớn phần dưới, bàng quang bị ép với các biểu hiện đau bụng cực kỳ khó chịu.
- Nhất là các mạch máu đùi, chân, sẽ bị tắc lâu dẫn tới suy giãn tĩnh mạch và bệnh phù nề cho mẹ bầu. Trường hợp ngồi xổm nhanh còn khiến mẹ dễ mất trọng tâm, dễ bị ngã, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé.
- Vì vậy, mẹ cần chú ý trong việc ngồi xổm sao cho đúng cách để đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, động tác tương tự với tư thế này lại giúp mẹ rèn luyện vùng dưới nhất là xương chậu nở ra.
- Mẹ cũng được “thực hành” cách gây sức ép lên tử cung hỗ trợ cho quá trình sinh nở sau này sẽ thuận tiện hơn.
- Do đó các mẹ có thể đến các bệnh viện hoặc trung tâm chuyên khoa sản để được bác sĩ, hộ lý hướng dẫn và hỗ trợ cách ngồi xổm đúng.
2. Bà bầu nên ngồi tư thế nào là đúng?
Mẹ bầu vẫn có thể ngồi xổm nếu có sự trợ giúp
- Bên cạnh việc không nên tự ý ngồi xổm, bà bầu còn có những lưu ý nào trong các tư thế ngồi nữa. Bạn có thể tham khảo như sau:
+ Hãy ngồi thẳng lưng thay vì chùng vai và cong lưng, rất không tốt cho cột sống. Hơi dựa lưng ra sau ghế để có điểm tựa.
+ Ngồi sát mông vào ghế để an toàn không bị ngã, nên có ghế đệm để giảm áp lực vùng lưng.
+ Nên để chân nhẹ nhàng thoải mái, không gác chân sẽ gây chèn ép phần bụng.
+ Không nên xoay vặn phần eo. Nếu muốn quay lại hãy xoay cả người.
- Ngoài ra, bà bầu không nên ngồi một chỗ quá lâu, hãy đứng lên và đi lại nhẹ nhàng để lưu thông máu huyết.
Dịch vụ tại Dr. Huê Clinic & Spa
- CÔNG NGHỆ TRẺ HÓA DA KHÔNG XÂM LẤN
- TRIỆT LÔNG TOÀN THÂN BẰNG CÔNG NGHỆ AFT
- TRỊ MỤN CHUYÊN SÂU THEO CHUẨN Y KHOA
- TRỊ NÁM - TÀN NHANG BẰNG CÔNG NGHỆ ĐỨC
- CHĂM SÓC DA CHUYÊN SÂU BẰNG CÔNG NGHỆ LASER PICOSURE
- LĂN KIM TẾ BÀO GỐC VÀ LĂN KIM NANO
- NÂNG CƠ MẶT BẰNG CÔNG NGHỆ MỸ ULTHER
- TẮM TRẮNG MỘC NHIÊN DA TRẮNG HỒNG TỰ NHIÊN